Khiemnguyen

Thứ Ba, 19 tháng 3, 2013

Tạp văn Lỗ Tấn (phần 2)



TẠP VĂN CỦA L TẤN
3. Lấy gậy ông đập lưng ông
Trong tạp văn của Lỗ Tấn, luận chiến với k địch cũng chiếm một phn rất lớn. Những tư liệu ca ông, đại bộ phận là lấy từ kẻ địch. Về phương pháp hiu biết, ông giỏi phân tích mâu thuẫn nội tại của kẻ địch, dùng chiến thuật lấy gậy ông đp lưng ông đ đánh địch những đòn chí mạng. Bài “Con chó săn mệt mỏi của nhà tư bản có tang của ông thật là một kiệt tác vừa cười vừa chửi cũng thành văn chương. Tạp chí "Người khai hoang" của Tả Liên vạch ra Lương Thực Thu là con chó săn của bọn tư bản, Lương Thực Thu cãi lại. Người khai hoang bo tôi là chó săn cảu nhà tư bản thì là một nhà tư bản nào hay tt c những nhà tư bn? Tôi vẫn chưa biết chủ của tôi là ai, nếu tôi biết, tôi nhất định sẽ đem theo mấy tờ tạp chí đến trước mt chủ tn công... Tôi ch biết không ngừng lao động đế thế kiếm tiền mà duy trì đời sng, còn như làm thế nào đ có thể đến buồng nhà tư bn đ lĩnh đô la, làm thế nào để có thế đến đảng... lĩnh đồng rúp, cái bản lĩnh ấy, làm sao tôi thế biết được?”. Trong trường hợp này phải phn kích lại kẻ địch như thế nào? Theo Lỗ Tẩn thì Lương Thực Thu chng những là chó săn của bọn tư bản còn là loại bì ổi nhất, đê tiện nhất trong đám chó săn. Nhưng kết luận y không phải là biếu hiện bng lời mng nhiếc đơn giản và thồ lỗ, mà ổng biếu hiện bng cách thông qua việc phân tích một cách biện chng và miêu tả hình tượng làm cho mọi người tin phục. Sau khi dn ra những câu nói của đối phương, ổng chỉ ra: Đó thật một sự tả chân sinh động v con chó săn ca nhà tư bản. Phần làm chó săn tuy là do một nhà tư bản nuôi nhưng kỳ thực là thuộc về tất cả mọi nhà tư bản, cho nên nó ngoan ngoãn với tt cả những kẻ sang trọng, cn sủa đối với tất cà những người nghèo. Không biết ai là chủ của mình chính là nguyên nhân hễ nó thấy tất cả kẻ giàu là nó đều ngoan ngoãn, cũng là bằng chứng đ tỏ ra rằng nó thuộc về tất c những nhà bản. Mặc dù không người nuôi nấng, đói đến gầy còm, trở thành chó rông, nhưng vẫn là gộp tt cả k giàu sang đều ngoan ngoãn, gặp những người nghèo đều sủa cn. điều lúc ấy nó càng khổng biết rõ ai là chủ của nó nữa.
Lương tiên sinh tuy tự k mình vất vả thế nàọ... lại không biết ai chủ thế thì thuộc vào cái loại sau rồi, Để nói cho đúng hơn, phải thêm vào một chữ, gọi là “Chó săn của nhà tư bản có tang.
Xuất phát tư quan điểm giai cấp, L Tấn đã nhận thức một cách sâu sc thực chất hành vi của con chó săn là phục vụ cho cả giai cp bóc lột chứ không phải là cho một nhàbản cá biệt, cho nên lời kêu than không biết “ai là chủ” của ơng Thực Thu chính một nhược điểm có th nm đ vẽ ra cái trạng thái lúng túng ca “Con chó của nhà tư bản”. Qua đó, chúng ta thy rõ tưởng của giai cp đã giúp Lỗ Tấn nâng cao tư tưởng của ông và uy lực của chiến đấu. Tính sâu sc về tư tưởng của Lỗ Tấn không chỉ ở đó, ông còn thấy trong bài viết của Lương Thực Thu có câu đến đảng lĩnh đồng rúp là muốn cắn lại một miếng và để ám thị cho bọn ch biết rng: Những người đó đều là cộng sản cả, quốc dân đảng phản động cần phải bt và giết họ. Lương Thực Thu làm văn nghệ là một con chó săn dùng vũ khí văn nghệ”. Nhưng vì lý cùng lời cạn nên không th nhờ bọn quốc dân đảng dừng việc bức hại chính trị để giúp nó một tay. Qua đó, ta thấy Lương Thực Thu đã là một con chó săn không được việc, sức đã kiệt, hơi đã tàn, cho nên L Tẩn nói thêm phải thêm hình dung từ mệt mỏi đi với chữ chó săn. Lương Thực Thu không thừa nhận chó săn của nhà tư bản”, qua sự chiếu rọi của tấm kính chiếu yêu của L Tấn, đã hiện nguyên hình là không bằng cả con chó săn của nhà tư bản thông thường nữa, mà là con chổ săn của nhà tư bản có tang. Thật là một cuộc chiến đấu vô cùng h dạ, tất thy tài liệu đều là có sẵn, cứ việc nhặt ở phía địch, nhưng đã phát huy cái uy lực thật là to lớn, chứng cứ đầy đủ, Lương Thực Thu có muốn trốn cũng không trốn được. Những chữ như vậy thật là lưỡi lê, là dao găm, đủ để giết được kẻ thù.
Chúng tôi lấy thêm một lần luận chiến ở thời kỳ Ngũ Tứ làm ví dụ. Lúc ấy các ngài thân sĩ thuộc phái học hng để xướng văn, văn ngôn phn đối văn bạch thoại, nhưng văn ngôn mà họ viết ra, thì có chỗ là bất thông. Chằng hạn như một câu quen dùng như phục quả chi hạ vô hoàn noãn” họ đã viết sai thành phục quả chị ha vô hoàn gia. Tài liệu để viết trong bài Đánh giá học hằng”[1] của Lỗ Tấn, toàn bộ đều là lấy những câu văn viết của đối phương để chỉ ra loại người ấy căn bản không có tư cách đề xướng văn ngôn, phn đối bạch thoại. Cách ly tài liệu và phương pháp luận chiến đó, thể người khác cũng làm được, nhưng Lỗ Tấn cao tay hơn. Ông chẳng những chú ý tới bàn về câu, chữ của kẻ địch mà đến cái nhãn hiệu học hằng cũng được ông chú ý, và đã tìm thấy cái mâu thun nội tại trên cái nhãn hiệu đó, điều đó thật là làm cho các ngài thân sĩ khóc d mếu dở. Lỗ Tấn châm biếm họ tuy tự xưng là Hằng[2].
Nhưng những cái du hoa khắc trên bn thân cái cân của mình cũng chưa được tốt, thi càng làm sao có thể bàn được đến sự phái trái, cái nặng, cái nhẹ mà nó cân. Cho nên, chng cần xém kỹ, ch cần ước sơ qua là đã rõ rồi! Thật là đoạn văn hết sức sc bén và humour. Các anh chưa khắc tốt những cái dấu hoa trên cân thì căn bản chưa nói được đến việc cân lường (bình luận) người khác được; còn những cân lạng ca các anh, chúng tôi đã rõ lắm rồi, tuy có dấu hoa nhưng cũng chẳng chính xác, chỉ cần ước sơ qua là đủ. Thật là những chữ cólẽ mạnh mẽ, đã vạch ra cái bé nhỏ, bất lực ca kẻ thù, mà cũng tỏ rõ sức mạnh và lòng tin tưởng ca mình. Hơn nữa lại lấy cái đề là đánh giá học hằng đ cho cái khí thế coi khinh kẻ địch bao trùm lên toàn bài văn. Những bài văn như vậy, thực là đã lợi dụng được đầy đủ nhược điểm của kẻ thù, phát huy chiến thuật lấy gậy ông đập lưng ông đến cao độ.
Phương pháp biểu hiện và luận chiến lấy gậy ông đập lưng ông đã truyền thống rực rỡ trong văn chương luận chiến của Trung Quốc. Từ trước nhà Tần đến nay rất nhiều tác giả đã dùng nó để bác kẻ địch, trình bày tư tưởng của mình, Lỗ Tấn đã kế thừa truyền thống đó và phát huỵ nó lên. Vì cùng đi một bước với những tiền bối cách mạng và vũ trang bằng tư tưởng tiên tiến của thời đại, nên khi Lỗ Tấn vận dụng phương pháp này, thường là mang theo cả uy lực nặng ngàn cân đè lên đầu kẻ địch. Trong thời kỳ kiến thiết và cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta cũng thường dùng phương pháp lấy gậy ông đập lưng ông để tấn công ch nghĩa đế quốc và các kẻ thù khác. Trong cuộc đấu tranh giai cấp giữa hai con đường trong nước, phương pháp này cũng sức sống vĩ đại, thế lực phản động ngày nay dùng phương thức trng trợn để chống đng, chống chủ nghĩa xã hội thì tương đối ít mà phn lớn là ngoài mt thì công nhận sự lãnh đạo ca đảng, công nhận xã hội chủ nghĩa, mà trong bí mật hoặc gặp thời cơ thích đáng, bèn dùng lời nói và hành động của h đế làm nguy hại đến đảng và sự nghiệp của chủ nghĩa xã hội, vì vy vạch trần cái mâu thuẫn cửa nó, chọc thủng cái ác ngụy trang của nó là hết sức cần thiết. Ngoài ra trong tranh luận nội bộ nhân dân, chúng ta cũng dùng phương pháp đó để phản đi đối phương, tỏ rõ tư tưỏng của mình. Ch cần dùng cho thích đáng, phân rõ địch, bạn và mình đế thái độ khác nhau, thì phương pháp biu hiện này s phát huy uy lực trong luận chiến.
4. Tiến công trắc diện vào sâu địch hậu
Văn chương luận chiến của Lỗ Tân, còn có một loại nữa đứng về phía luận chiến nhìn thì có phương pháp biểu hiện sc bén hơn loại trên. Lấy thí dụ như đánh trận mà nói thì, giống như chiến thuật tiến công trắc diện, vào sâu địch hậu, làm cho k địch chính diện không đánh mà tan vỡ. Bài Văn chương với đầu đề (xem ngụy do thu) là thuộc loại đó. Lúc đó chính phủ phản động quốc n đảng đi nội thì bất đ kháng, đối ngoại thi tăng cường tiu cộng” và giết hại nhân dân, bọn chân tay thì dưới đề mục dẹp trong và chng ngoài viết các loại văn chương: “có kẻ nói dẹp trong tất trước hết phải chng ngoài, có kẻ nêu dẹp trong đng thời với chng ngoài, có k nói dẹp trong nên cần phi chng ngoài, có kẻ lại nói dẹp trong cấp thiết hơn chống ngoài.
Mc dù nhiều loại khác nhau nhưng thực chất đều khẳng định sự dẹp trong” của quốc dân đảng, khắng định sự tiễu cộng ca quốc dân đng và sự giết hại nhân dân cho nên đó đều là những ngôn luận chống cộng, chống nhân dân. N súng thng vào những luận điệu họ nêu ra, vạch trn các loại lừa bịp của họ, tất nhiên là c ý nghĩa chiến đấu. Nhưng L Tn lạỉ áp dụng chiến lược tiến công trc diện đđả kích kẻ thù. Ông vạch ra, dưới đầu đề:dẹp trong với chng ngoài”. Đó là “dẹp trong mà không cần chống ngoài, chẳng bng nghênh đón ngoài vào dẹp trong”, ngoài tức là trong, có gì phải chống. Tiếp theo là Lỗ Tấn dẫn lịch sử:
Ba ý này, viết ra văn chương, tuy ly kỳ, nhưng sự thực là có, hơn nữa không cần phải đi xa đến Tấn, Tng, chỉ cn xem triều Minh đủ. Người Mãn Châu đã nhìn ngó từ lâu rồi, trong nước thì xem mệnh dân như có rác, giết hại người trong sạch, đó là ý thứ nhât. Lý Tự Thành vàò Bắc Kinh rồi, những kẻ quyền quý không cam chịu cho đầy tớ làm hoàng đế, dứt khoát là mời binh linh nhà Đại Thanh để đánh, đó là ý thứ hai. Còn ý thứ ba, theo l cũ thì cn nói trước họ Ai Tân Giác la vn là con cháu người con thứ my ca vua Hiên Viên chạy lên phương Bắc, ăn ở nhân nghĩa, ân sâu đức dày rồi có thiên hạ. Nói tóm lại, chúng ta đều là một nhà c.
đây là câu chuyện lịch sử, nhưng những người có chút tri thức và biết sống khi đó, thi ai cũng đều rõ, đều liên tưởng đến tình hình hiện thực lức đó. Thực tế là quốc dân đảng chỉ gỉết cộng sản, giết nhân dân, mả kiên quyết không chổng Nhật, đó là ý thứ nhát. An nhờ vào vũ khí binh lính ca nước ngoài đế giết người cộng sản và giết nhân dân, đóý thứ hai. Cổ súy chủ nghĩa đế quốc là bè bạn, ca ngợi Trung - Nhật đều là giống người da vàng (luận điệu của văn học “dân tộc chủ nghĩa”), mọi người nhất trí chng Liên , chng cộng sản, cũng đã ý thứ ba. Ba thứ văn chương này lúc đó còn đang làm bng sự thực, và vẫn chưa làm xong, qua sự vạch trn của Lỗ Tấn, nhân dần nhìn càng rõ càng sâu, và các loại văn chương dẹp trong với chống ngoài đã viết ra, bèn trở thành những lời nói không đánh đã tan, không còn sức lừa bịp mọi người nữa.
Tôi cho rng phương pháp văn luận chiến này, so với phương pháp tìm mâu thuẫn, vạch mâu thuẫn ở luận điệu kẻ địch chính diện nêu ra, thì nó còn cao hơn và có uy lực chiến đấu mạnh hơn. Tất nhiên áp dụng phương pháp nào để biểu hiện tư tưởng, tiến hành luận chiến, vẫn phải căn cứ vào đặc điếm của đối tượng, yêu cầu của chiến đấu, chứ không phải là dùng một cách tùy tiện.
5. Phương pháp luận thuật nói chung và đặc điểm của phương pháp đó
Rất nhiều bài tạp văn có tính chính luận rất mạnh của Lỗ Tấn thì cũng có rất nhiều phương pháp biểu hiện khác nhau. Ngoài một số phương pháp về mặt cu tứ có đặc sc nghệ thuât như đã phân tích trên, còn có nhiều bài, gặp việc là bàn việc đã áp dụng phương pháp biểu hiện và cấu tứ của văn chương bình luận nói chung.
Nhưng những bài đó vẫn rực rỡ mầu sắc nghệ thuật, trong quá trình luận thuật, cũng không thiếu sự so sánh hình tượng và sự châm biếm về luận điểm thì mạnh mẽ, bút pháp thì linh hoạt và thú vị. Các bài “Cát, “Bàn về việc của bà Tần Lý Trai, “Người Trung Quốc đã mất lòng t tin rồi sao? (xem “Nam xoang bãi điện tập,hoa biên văn tp, th giới đình tạp văn) là đều thuộc loại đó. Chúng ta tạm lấy bài “Cát để phân tích. Bài này viết nhm vào dư luận xã hội nói người Trung Quốc giống như một bàn cát. Lúc đó những luận điệu như vậy rất nhiều, ý đồ của những luận điệu đó là với những câu nói chung chung đó mà xóa mờ sự phân tích cụ thể, và tính giai cấp đối với sự vt. Trước hết Lỗ Tấn vạch ra:Tiểu dân tuy rng không học, gặp việc có lẽ không hiểu, nhưng khi biết những điều lợi hại đến bản thân, sao lại không biết đoàn kết. Trước kia có quỳ lạy thp hương; dân biến, làm phản; bây giờ cùng vẫn có thỉnh nguyện. Họ giống cát là vì bị kẻ thống tr trị thành công, dùng văn ngôn để nói tức là trị tích[3]. Mấy câu này quan điểm rõ ràng, biện chứng, hợp với thực tế lịch sử. Vậy tại sao kẻ thống trị lại “trị” họ thành cát? Bản thân họ có đặc điểm gì? Lỗ Tấn phân tích tiếp:
Mọi người lại thường nói: thăng quan phát tài. Kỳ thực là hai việc này không ngang nhau, sở dĩ muốn thăng quan chỉ vì muốn phát tài... Cho nên quan tuy dựa vào triều đinh, nhưng không trung với triều đình; lại dịch tuy rằng dựa vào cửa quan, nhưng chng cố bảo vệ cửa quan... Họ đều là những hạt cát tự tư tự lợi. Lúc nào chén được chén, hơn nữa mỗi hạt cát đều là một hoàng đế, ở chỗ nào xưng tôn được thì xưng tôn. Có những người dịch Nga Hoàng ra Sa Hoàng lấy tặng bọn này, thật là một danh hiệu rất sát. Tiền tài từ đâu tới? là nạo gọt ở người dân đen mà ra. Dân đen mà đoàn kết thì khó mà phát tài, vậy thì đương nhiên cần tìm mọi phương pháp làm cho họ biến thành những hạt cát rời mới được. Lấy sa hoàng trị dân đen, vì thế toàn Trung Quốc đã trở thành một bàn cát rồi.
Lấy “Cát để bàn cát, đã vạch ra một cách sâu sc cội rễ giai cấp ca cát chĩa mũi nhọn của đấu tranh vào kẻ thống trị, vấn đ đã được giải quyết tương đối đầy đủ. Nhưng là một chiến sĩ, Lỗ Tn khi luận thuật bất cứ vấn đề gì đu liên hệ chặt chẽ với hiện thực, ỉàm cho tính khoa học của lý luận thng nhất cao độ, với tính chiến đấu của hiện thực. Ông nhằm thẳng vào hiện thực c đó đế quốc Nhật xâm chiếm Đồng Bắc, bc tiến Hoa Đông mà nói: nhưng ngoài ra, vn còn có những người đoàn kết, họ đã tiến vào như vào chỗ không người. Kẻ địch đã tiến vào rồi, những ngôi sa hoàng làm gì đấy? nhân dân sẽ sống như thế nào? Lỗ Tấn nói, lúc ấy quân tử là vượn, hạc, tiểu nhân là sâu, cát. Những ngài quân tử ấy chẳng giống bạch hạc đằng không, thì giống hồ ly trên cây, cây đổ hổ ly tán, nhưng còn cây khác, họ sẽ quyết khổng chịu khổ. Còn ở mặt đất chỉ là đàn kiến và bùn cát, tức là dồn đen...” ở đây, đã vạch ra k thống trị giỏi trở mặt, dựa vào đế quốc để cùng trấn áp nhân dân, ông trần thuật nhân dân giống như kiến và cát, đang bị kẻ địch bên ngoài và kẻ gian bên trong trà đạp, từ đó tiến thêm một bước nói rõ cái hậu qủa nghiêm trọng sa hoàng trị dân đen, toàn quốc trở thành một bàn cát rờí. Đoạn văn này là nhằm vào sự thực cục diện chính trị lúc đó, là bọn quổc dân đảng phản động hôm nay đầu hàng thỏa hiệp với Nhật Bản, ngày mai thì cầu viện, câu kết với Anh, Mỹ, nó đã phát huy tác dụng chiến đấu rất mãnh liệt.
C bài văn đó chỉ có by trăm chữ nhưng đã phân tích vấn đề rất c thể, sâu sắc và toàn diện, bất cứ luận điểm nào trong bài đều đứng vng trên sở chc chn của sự thực và lôgich không thể nào bác được. C bài tuy áp dụng cấu tứ của văn chính lun, biểu hiện rõ rệt tư duy 1ogich, nhưng ngôn ngữ thì rất có hình tượng như lấy "sa hoàng" để thí dụ kẻ thống trị, lấy quân tử là vượn hạc, dân đen là sâu cát so sánh với tình cảnh dưới sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc. Nhng thí dụ ấy đều mới mẻ rất sát. Vì vậy, nó vẫn là s thống nhất hoàn mỹ của tính chinh luận với tính hình tượng.
Đặc điểm của phương pháp biểu hiện này của L Tấn rất tốt đối với việc phân tích cụ thể những vn đề và đối tượng cụ thể, phân tích qua các mặt và từng lớp từng lp đi sâu vào bản chất để biểu lộ rõ tư tưởng của mình, tuy khuôn khổ bài ngn, nhỏ, nhưng nội dung hội của bài, qua sự sửa gọt rút ngn cao độ nên có một sức chứa rất phong phú như một bài chính luận xuất sắc.
6. Trữ tình và thủ pháp hình tượng hóa
Tạp văn của L Tán còn có một phương pháp biu hìn nữa là chủ yếu dùng hình tượng để cấu tứ và miêu tả. Ông k một câu chuyện hoặc một truyện ngụ ngôn, hoặc miêu tả một mảnh hiện tượng của đời sng, ông không bao giờ nói đạo lý trừu tượng, mà thường làm cho người đọc rất hấp dẫn say mê. Những bài văn loại đó thường mang lại cho người đọc sự hưởng thụ nghệ thuật phong phú, đưa lại cho người đọc một sự giáo dục sâu xa. Những bài tạp luận Anh kim”, Sự thực thắng hùng biện (xem “Dã thảo, th giới đình tạp văn, nhiệt phong”) đều là những bài văn loại đó. Như bài lập luận viết về một cậu học trò hi thy giáo về phương pháp lập luận, thầy giáo nói: khó và kế cho cậu học trò một việc: Gia đình nọ sinh được một đứa con trai, c nhà vui mừng khôn xiết. Đến khi đứa trẻ đầy tháng bèn bế ra cho khách xem. Một người nói: Đứa tr này sau sẽ phát tài. Người đó lin nhận được lời cảm tạ. Một người khác nói: Đứa bé này sau sẽ làm quan”. Người này cũng được mấy câu cảm ơn cung kính. Một người khác nói “Đứa bé sau này nhất định chết. Người này được cà nhà xúm lại đánh cho một trận. Nói sự tt yếu của cái chết, nói sự hứa hẹn giả dối của giàu sang. Nhưng nói hứa hẹn gỉa dối thì được cảm ơn, nói sự tất yếu thì bị đánh. Vậy thì vừa khổng dối người, cũng không bị đánh, phi nên nói cái gì? Nội đung câu chuyện này rất gin đơn, dường như một câu truyện cười, nó sinh động, nhưng bao hàm một chân rất nghiêm túc. Trong xã hội cũ, người ta lừa dối ln nhau thì khó mà nói được sự thật. Đó là một sự ẩn đau đớn ca một nhà văn hiện thực có tính chiến đấu, là có ln máu và nước mt ca bản thần đã phải trải qua. Ý nghĩa tích cực ca là đưa người đọc đi tới nhận thức và căm ghét cái xã hội tối tăm đầy rẫy lừa lọc và gi di.
Đặc đim của tính văn nghệ của tạp văn, quyết định nó có thế dùng hình tượng để tư duy như các tác phẩm văn nghệ khác, có thể trên mặt chữ không lộ rõ một chút dấu vết của tư duy logich nhưng nó vẫn là luận văn xã hội là vũ khí chiến đấu, cn đ cho độc gi qua hình tượng mà thấy được kết cấu logich rõ ràng. So với các loại tạp văn khác thì các loại tạp văn này, cái nhân t của bình luận được xử càng hàm súc, càng kín đáo mà thôi. Nếu coi nhẹ đặc điểm đó, nó sẽ mất cái đặc sc ca tạp văn, nó sẽ trở thành loại tác phẩm như tản văn thông thường hoặc truyện ngn vậy.
Trong tạp văn dùng phương pháp hình tượng hóa để miêu tả hiện tượng của đời sống, có phần trữ tình cao độ, giống như rất nhiều bài trong “Dã thảo và một số bài trong các tập khác như bài Kỷ niệm bạn Lưu Hòa Trân, Thu dạ du ký (xem Hoa cái tập tạp biên, Chuẩn phong nguyệt đàm). Những bài văn này, trên ý nghĩa rộng mà nói thì cũng quy vào loại tạp văn, vì có tính chiến đấu sắc bén. Nhng chất liệu ch yếu của những bài văn đó là tản văn trữ tình, trên ý nghĩa hẹp mà nói thì không gọi là tạp văn phương pháp biểu hiện của loại văn này.
7. Viết quanh co “Khúc bút”
Cuối cùng xin nói về vấn đề viết quanh co. Như mọi người đều biết viết quanh co nguyên là sản vật của sự bức hại chính trị của bọn phản động Trung Quốc cũ. Trong lời tựa của tập Hoa biên văn học, Lỗ Tấn đã viết: Lúc đó thật ghê gớm, nói thế này không được, nói thế khác không xong... trong cái lúc mà ban ngày khen tốt, ban đêm thủ tiêuy, nếu muốn kéo dài được chút hơi tàn, gặp mặt vi độc giả, vậy thì phi văn chương nô l còn là gì nữa. Biết tình hình đó, chúng ta sẽ hiu được phần tạp văn này của L Tấn, cho nên dùng cách viết quanh co”, viết tương đối lắt léo, lập lờ. Nguyên là cùng bất đắc dĩ vậy. Có một số người cho rng viết quanh co là bút pháp L Tấn, dường như Lỗ Tấn xưa nay thích dùng phương pháp này đ sáng tác, đó là một sự hiểu lầm rất lớn. Trên thực tế, chỉ cần có thể được là Lỗ Tấn viết hết sức thật rõ ràng dễ hiểu, viết quanh co” đã là sản vật ca sự vật bức hại chính trị, vy nó không phải là một hình thức nghệ thuật đã thành quy luật, nó cần thích ứng với các đề tài khác nhau, đối phó với điều kiện chính trị khác nhau, đ áp dụng phương pháp biểu hiện khác nhau.
Có bài, toàn dùng cách ẩn dụ, như bài sử hiện đại (xem "Ngụy tự do thư”). Ngoài ra còn nhiều phương pháp như kể chuyện, dn cổ trích kim v.v... Đối với loại văn này, chúng ta chủ yếu là nhận thức ý nghĩa và tác dụng chiến đu ca nó, kế thừa tinh thần chiến đấu kiên cường của Lỗ Tấn, chứ khổng nên học hinh thức quanh co. Vì ngày nay căn bản không giống với thời đại Lỗ Tấn sng nữa. Lỗ Tn sng dưới sự thống trị ca thế lực hc ám, khổng có tự do ngôn luận, cho nên dùng hình thức tạp văn cười nhạo, châm biếm đ tác chiến, Lỗ Tn làm như thế là hoàn toàn đúng đắn... Nguyên tc trên, đến ngày nay vẫn còn hoàn toàn thích hợp. Tôi cho ràng, những người có chí viết tạp văn cn nỗ lực theo phương hướng đó đ rèn luyện bn thân.
*
* *
Tạp văn ca Lỗ Tán là không cậu nệ với hình thức cố định, nó phong phú nhiều màu nhiều v. Trong bài này chi phân tích mấy phương pháp biểu hiện có tính chất đại biểu quan trọng nhât, chứ không phân tích toàn bộ. Lỗ Tấn đã căn cứ vào yêu cầu của đẩu tranh và đặc điểm của đối tượng mà áp dụng phương pháp biểu hiện khác nhau. Chúng ta đã có thể thấv rõ sự phân tích ở trên. Thoát ly yêu cầu chiến đấu, thoát ly đời sống hiện thực, thì không thể nói đến sáng tác tạp văn, tẩt nhiên càng không thể nói đến phương pháp biếu hiện của tạp văn. Đó là điếm thứ nhất chúng ta cần nhận thức rõ. Điểm thứ hai là tạp văn cf Lỗ Tấn sở dĩ tinh luyện, hay, quyết không chỉ phải là vấn đề phương pháp biểu hiện, nguyên nhân căn bản chỗ ông là một người cách mạng và nhà tư tưởng vĩ đại. Ông đứng vững trên mặt trận đấu tranh cách mạng và trên mảnh đất của đời sống hỉện thực, cùng chiến đấu, cùng sổng với quảng đại nhân đân, sự hiểu biết đời sống xã hội, hiểu biết về lịch sử, văn hóa rất sâu rộng của ông, thế giới quan của ông, được tư tưởng tiên tiến của thời đại (tư tưởng cách mạng dân chủ và tư tưởng Mác xít) vũ trang, đó là điều căn bản bảo đảm cho uy lực tư tưởng và nguồn sáng tác tạp văn phong phú của ông. Như vậy, phương pháp bỉểu hiện nghệ thuật kiệt xuất của ông mới như cá gặp nước vẫy vùng trong khoảng trời rộng lớn.
Cho nên học tập tạp văn Lỗ Tấn, trước hết là phải học cái nhân cách của người cách mạng và sự tu dưỡng của nhà tư tưởng của ông. Trên sở đó, học tập phương pháp biểu hiện nghệ thuật của ông, mới có thể có hiệu quả và tác dụng nhất định.
Ngoài ra, tôi cho rằng những tác phẩm của những nhà nghệ thuật lớn, tuy có giúp cho chúng ta học tập, đưa lại cho ta nguồn dinh dưỡng, nhưng những cái có sức sống thực sự thì không phải là dựa vào sự bắt chước mà phải có sự nỗ lực sáng tác của tác giả. Dù cùng là một chủ đề, cũng đòi hỏi tác giả giải thích dưới giác độ mới để biểu hiện được cái mặt mới của nó; cũng là một phương pháp, nhưng đòi hỏi tác giả dùng nội dung mới để làm phong phú cho nó, khai thác cái tiềm lực biu hiện mới của nó phát triển cái đặc trưng biểu hiện mới của nó. Như vậy, văn chương của chúng ta mới càng ngày càng hay, thành tựu của chúng ta mới có thể đuổi kịp và vượt được những lớp người trước, sáng tạo ra những tác phẩm ưu tú, chiến đấu xứng đáng với thời đại xã hội chủ nghĩa của chúng ta./.


Theo Lâm Chí Hạo (Trung Quốc)


[1] Chữ đánh giá chúng tôi dịch đây là để cho thoát, nó còn có nghĩa là “ước lượng”; Hng có nghĩa là cân.
[2] Có nghĩa là cân, đo (người dịch chú thích).
[3] Thành tích của việc cai trị.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét