Khiemnguyen

Thứ Bảy, 9 tháng 3, 2013

Ngôn ngữ báo chí - phong cách



PHONG CÁCH BÁO CHÍ - CÔNG LUẬN

A. Khái quát về phong cách báo chí - công luận
1. Định nghĩa
Phong cách báo chí - công luận là khuôn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn bn trong đó thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực báo chí - công luận. Nói cụ thể hơn đó là vai của nhà báo, người đưa tin, người cổ động, người quảng cáo, bạn đọc (phát biểu)... tất cả những ai tham gia vào hoạt động thông tin của xã hội về tất cả các vấn đ thời sự.
Phong cách báo chí, công luận dựa chủ yếu trên kiu ngôn ngữ viết - phi nghệ thuật, nhưng thể bao gm rộng rãi những cấu trúc của các kiểu viết và miệng - nghệ thuật ca lời nói. Yếu tố cá tính đóng vai trò quan trọng.
2. Dạng của lời nói trong phong cách báo chí, công luận
Ngôn ng được s dụng trong phong cách báo chí, công luận tn tại cả dạng nói và dạng viết. Ở dạng viết có những mẩu tin, bài viết trên báo và tờ tin, những mẩu rao vặt, quảng cáo viết trên giấy dán nơi đông        người...dạng nói những bản tin hằng ngày, những mục thông tin quàng cáo trên đài phát thanh, đài truyền hình, những lời rao của người bán hàng…
3. Kiểu và thể loại cùa văn bản báo chí, công luận
Dựa vào nội dung ý nghĩa sự vật - lôgic, người ta chia văn bản báo chí, công luận ra các kiểu: văn bản cung cấp tin tức, vân bản phản ánh công luận và văn bản thông tin - quảng cáo. Dựa vào những đặc điểm v kết cu, về tu từ, người ta chia vản bản báo chí, công luận ra các thể loại như: mẩu tin, tin tổng hợp, điu tra, phng vấn, phóng sự (thuộc kiểu tin tức); ý kiến bạn đọc, trả lời bạn đọc, tiểu phẩm (thuộc kiểu công luận); nhắn tin, thông báo, rao vặt, quảng cáo (thuộc kiểu thông tin - quảng cáo).
Báo hằng ngày nào cũng có ba mng thông tin. Mỗi mảng đu có những bài thuộc nhng thể loại khác nhau mang những tên gọi khác nhau trong những mục khác nhau. Cn phân biệt với những văn bản không thuộc phong cách báo chí, công luận, như: văn, thơ, truyện, kịch (thuộc ngôn ngữ nghệ thuật); bài báo phổ biến khoa học (thuộc phong cách khoa học); ch thị, nghị định, điu lệ (thuộc phong cách hành chính công vụ) thường vẫn được đăng trên những trang đặc biệt, nhất là của tờ báo ngày Chủ nhật.
B. Chức năng của ngôn ngữ trong phong cách báo chí - công luận và đặc trưng chung của phong cách này
1. Chức năng ca ngôn ngữ trong phong cách báo chí, công luận
Cn xác định rõ chức năng của ngôn ngữ được hiện thực hóa trong phong cách báo chí, công luận. Đó là chức năng giao tiếp lí trí và chức năng tác động. Giao tiếp lí trí được hiểu cụ thể là thông báo; tác động là tác động vào nhu cầu, nguyện vọng của người nghe, người đọc. Mọi nhu cu và nguyện vọng của con người trong xã hội văn minh đu được phản ánh trong yêu cu v thông tin. Không có thông tin, con người không thể tồn tại và phát triến hài hòa. Có những sách phong cách học tiếng Việt không nói đến phong cách báo chí, công luận, điều đó có thể là chưa phản ánh được giai đoạn phát triển hiện nay của tiếng Việt.
2. Đặc trưng ca phong cách báo chí, công luận
Muốn thực hiện được chức năng thông báo - tác động trong công việc thông tin, tuyên truyn, quảng cáo, phong cách báo chí, công luận phi được những đặc trưng chung là: tính chiến đấu, tính thời sự, tính hấp dẫn.
a). Phong cách báo chí, công luận có tính chiến đấu. Bởi vì ngôn ngữ được s dụng trong phong cách báo chí, công luận chính là một công cụ đấu tranh chính trị của một nhà nước, một đng phái, một tổ chức. Đối với chúng ta, chiến đấu, đấu tranh, ở đây có nghĩa là phấn đấu vì nhng mục tiêu cao cả của chủ nghĩa xã hội trên đt nước ta.
b). Phong cách báo chí, công luận phải đạt tính thời s. Bởi vì khi đã có nội dung là sự thật ri, thông tin còn phải được truyn đi kịp thời, nhanh chóng thì mới có tác dụng. Chỉ có những thông tin mới, những vấn đ cấp thiết của ngày hôm nay mới hấp dẫn người nghe. Người ta thường đón tin giờ chót, tin cuối cùng trong ngày, tin trong loại báo buổi chiu là vì vậy.
c). Phong cách báo chí, công luận phải đạt tính hấp dẫn. Tin tức của báo, đài phải được trình bày hấp dẫn, khêu gợi được hứng thú ca người đọc, người nghe. Bởi vì đi tượng tiếp thu thông tin thì đông đảo, thời gian tiếp thu thông tin thường diễn ra trong khoảnh khắc (thời gian nghỉ ngơi, xen kẽ giữa những giờ làm việc...), nội dung thông tin thì rất phong phú đa dạng, nếu ngôn ngữ không ngắn gọn, rõ ràng, trình bày không nổi bật, không hấp dẫn sự chú ý, không gợi tò mò, không “đập vào mắt” người ta, thì sẽ không có ai muốn đọc, muốn nghe cả.
Ba đc trưng nêu trên đây của phong cách báo chí, công luận được biểu hiện rõ rệt trong những đặc điểm ngôn ng của phong cách này. Và tất nhiên sự biểu hiện này có những mức độ khác nhau trong những kiểu và thể loại văn bản khác nhau của phong cách báo chí, công luận.
C. Đc điểm ngôn ng của phong cách báo chí - công luận
1. Từ ngữ của phong cách báo chí, công luận
a). Lối nói báo chí, công luận sử dụng lớp từ ngữ được cấu tạo đặc bit có màu sc biu cảm - cảm xúc rõ rệt và màu sắc tu từ học chc năng nổi bật, như: thm họa hạt nhân, giải pháp số không, ảnh hưởng bị xói mòn, hòa bình trong tầm tay, trừng phạt kinh tế; Làm chy máu Việt Nam, Leo thang chiến tranh gây lò la căng thng, hội chứng Việt Nam, thời kì sau Việt Nam...
Trong phong cách báo chí, công luận, cách m rộng ý nghĩa của từ thường đem lại tính chất bình giá rõ rệt và mang màu sắc báo chí đậm nét. Xu hướng luôn đi tìm cái mới trong ý nghĩa của từ trở thành một nguyên tc dùng từ của phong cách này. Ví dụ: đứng bên cạnh nhân dân ta, đứng sau kẻ xâm lược, đứng mũi nhọn của cuộc chiến đấu, lôi kéo vào một quỹ đạo thù địch, bật đèn xanh cho bọn xâm lược, phát triển với tốc độ chóng mặt.
b). Đặc điểm nổi bật của từ ngữ trong phong cách báo chí, công luận là mối tương quan giữa những từ ng diễn cm (có màu sắc tu từ) và những từ ngữ dùng theo khuôn mẫu (đã mất đi màu sắc tu từ) có tính năng độnglinh hoạt: Sau khi xuất hiện trong một hoàn cảnh lời nói nhất định, những từ ngữ diễn cm được lặp lại nhiu lần trong những hoàn cnh khác nhau, sẽ mất dần tính sc so và chuyển sang những từ ngữ khuôn mẫu. Chẳng hạn, từ kiện tướng” được dùng trước hết trong thể dục thể thao: kiện tưng bơi lội, kiện tướng bóng đá, kiện tướng bóng bàn, kiện tướng bn súng, kiện tướng chơi cờ... Một thời nó đã xuất hiện rất gợi cảm trong những kết hợp như: kiện tướng thủy lợi, kin tướng làm phân, kiện tướng đào đất ri đến: kiện tướng cải tiến kĩ thuật, kiện tướng sáng chế phát minh.... Và có lúc kiện tướng cũng xut hiện cả trong quân sự: kiện tướng diệt máy bay M (Nhân dân ngày 1-9-1966)... Rõ ràng ý nghĩa của từ kiện tướng ngày càng mở rộng và càng mất dần tính sắc sảo, gợi cảm lúc đầu của nó. Bây gi báo chí ít dùng kiện tướng trong th dục thể thao (vì dùng một thời gian dài hòa mòn), mà thay vào đó là: vận động viên ưu tú, vua bóng đá, siêu sao (Marađôna)...
Những năm gần đây báo chí hay dùng từ thế kỉ, trong nhiều kết hợp như: công trình thế k, căn bệnh thế kỉ, vua lừa đảo thế kỉ và nhiều cách dùng từ rất mới, như: chạy với tốc độ chóng mt, phát triển với tốc độ dễ sợ, viện trợ cả gói, kế hoạch cả gói, biện pháp tháo g, vấn đề nổi cộm, đường lối mở cửa, chính sách cởi mở, tầng lớp được cởi trói, khủng bố sinh thái, quả đấm hạt nhân, nút bm hạt nhân, cơn sốt vàng, cơn sốt gạo, cơn sốt mì chính... và nhng cách nói bóng bẩy, sức hp dn: liệu ông ta có vượt qua được thách thức to lớn này không, số phận đã mỉm cười với các cu thủ bóng đá, đã nhanh chóng cải tạo đàn lợn theo xu hướng nạc hóa, nhiu xí nghiệp đứng trên bờ vực của sự phá sản, đã có lối chơi huyền thoại, mốt tóc siêu ngn, sản xut loại xe đạp siêu nhẹ (nặng 1/10 xe thường), nhng con vịt siêu thịt ở đng bng sông Cửu Long (Báo Nhân dân ngày 14-4-1992).
c). Phong cách báo chí, công luận dùng nhiu từ có màu sc trang trọng như: thiết lập quan hệ hợp tác toàn diện, thiện chí hòa bình, xu thế đối thoại, tăng cường đoàn kết, loài người tiến b... nhiều từ ng có thái độ bình giá ph đnh, như : dính líu, tr đùa, chóp bu, ch bài, ngóc đầu, phình phờ, ve vãn, bán rao, tiếp tay, câu kết, quảng cảo rùm beng.
Phong cách báo chí, công luận sử dụng loại từ ngữ thuộc ngh báo, như: thông tín viên, đặc phái viên, ng thông tấn, đưa tin, tiết lộ… Lớp từ ngữ quốc tế, như: mácxítléninity sôvanh, apácthai, ôlimpícnhiu kiểu từ viết tắt làm cho việc viết thông tin và tiếp thu thông tin được nhanh gọn, như : CBCNV (cán bộ công nhân viên), CLB châm cứu (Câu lạc bộ...). Ban kinh tế T.W. (... Trung ương). UBKH Nhà nước (ủy ban kế hoạch....)...
2. Cứ pháp của phong cách BCCL
Phong cách báo chí, công luận dùng những khuôn mẫu cú pháp, như :
a). Câu khuyết chủ ngữ nêu sự kiện, thường ch được dùng ở nhng phạm vi nhất định như ở đu các bn thông báo, bn tin. Ví dụ :
- Hôm qua... tại... khai mạc...
- Đối với các thành phố... sẽ đào tạo một đội ngũ...
- Qua phát huy vai trò... mà lựa chọn nhận xét…
b). Câu có đề ngữ làm nổi bật thông tin, thường dùng trong các đu đề tin tức, như:
- Hà Tĩnh: 15 nghìn tấn phân đạm phục vụ sn xuất vụ chiêm xuân.
- Phú Yên : 60% địa bàn dân cư được ph sóng phát thanh, truyn hình.
c). Câu có nhiu thành phần tách biệt được in thành dòng riêng, bằng những con chữ khác nhau, để nhấn mạnh các nội dung thông tin, thường dùng trong các đu đ tin tức.
Phong cách báo chí, công luận đng thời sử dụng :
d). Những yếu tố diễn cảm của cú pháp, nhng cách din đạt làm nổi bật trung tâm thông tin. ví du:
- Điều làm cho khách hàng nh tới Bình Tiên là chất lượng sn phẩm và mẫu mã khá đẹp.
- Biện pháp cụ th của Mù Cang Chi là thâm canh lúa màu trên diện tích cấy lúa nước, một vụ và hai vụ…(Nhân dân, 1-1- 1992)
e) Những câu đơn phát triển kết hợp lời nói trực tiếp với lời nói gián tiếp để cô đúc thông tin và tăng sức thuyết phục của thông tin. Ví dụ:
- Dưới đầu đ Việt Nam: một con hổ nhỏ mới?, báo Béclin” (CHLB Đức) ra ngày 31-12-1991 nhn xét rằng nhờ phần nào nhận thức được những tín hiệu của thời đại và đã tiến hành nhng cuộc ci cách kinh tế thận trọng đi đôi với việc mở cửa cho các nhà đấu tư nước ngoài”, nên trong năm qua kinh tế Việt Nam phát triển thuận lợi hơn so với sự chờ đợi. (Hà Nội mới, 4-1- 1992).
Đc điểm nổi bật của cú pháp trong phong cách báo chí, công luận là sử dụng kết hợp những yếu tố khuôn mu và những yếu tố diễn cm. Đc điểm này tất nhiên là được thể hiện không như nhau trong các thế loại báo chí, công luận khác nhau.
3. Kết cấu của văn bản báo chí, công luận
a). Đặc điểm nổi bật của phong cách báo chí, công luận là :
Những đầu đề kép (có những đầu đ phụ đi kèm) được diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn, đạp vào mắt người đọc, có khả năng thâu tóm được toàn bộ nội dung của cả bài (chỉ khi nào có sự quan tâm đc biệt, người đọc mới cần đọc cả bài).
Tuy nhiên, những mẩu tin ngắn khô khan vẫn có th trở nên sinh động, hấp dẫn bạn đọc bằng những đầu đ biu cảm, gọi tò mò. Ví dụ :
- Cứu sống một người bị tai nạn hiểm nghèo
- Công an phường phố Huế phá 7 ổ nhóm lưu manh
Các phương tiện tu từ, biện pháp tu từ được s dụng nhiều, chng hạn:
- Tin về một trại tăng gia ở Qung Ninh do qun lí lỏng lẻo không làm ra của ci vật chất để tự cung, tự cấp một đầu đ kiểu chơi chữ: Tăng nhưng không gia.
Đặc biệt những chuyn lạ đó đây có những đầu đ lí thú:
- Hoa lớn nhất thế giới (hoa Erêmút)
- Người khổng lồ của biển cả (tàu thủy đóng ở Nhật)
Những bài báo thuộc kiểu nêu công luận thường để trong các mục riêng để người đọc dễ tìm (Chuyện gần      xa, Nói nghe, Mũi tên nhon, Chuyện thời s, Mỗi ngày một chuyện, Nói hay đừng...) và có những đầu đề có nhiều màu sắc biểu cảm - cảm xúc, như :
- Cái vũng nước làm khổ bao người
­- Một đoạn đường phố "kiêng"... chi thị 57
Ngoài việc sử dụng đầu để kép, báo chỉ còn dùng kiểu con chữ in, các c chữ to nhỏ, độ dài của các hàng tít (có khi chạy ngang c trang báo), các màu sc của đầu đ..., tất cả đu là những phương tiện k thuật cần thiết làm cho tờ báo sinh động hấp dẫn.
b). Các văn bản thuộc kiu cung cấp tin tức thường được kết cấu theo những khuôn mu nhất định, để việc truyền đạt và tiếp thu thông tin được dễ dàng, nhanh chóng.
c). Phóng sự điều tra. Loại này cũng nhằm mục đích đưa tin, nhưng không phải là tin tổng hợp mà thường là miêu ttrần thuật chi tiết, cụ thể, sự việc xảy ra. Phn lớn những bài phóng sự đu do phóng viên đến tận nơi ghi chép lấy số liệu, nhân chứng, vật chứng, cũng có thể lấy tài liệu từ báo chí hoc cơ quan cung cấp. Là bàn tin chi tiết đấy đủ, có tính thời s cao, loại phóng sự - điu tra cùng hướng đến một ngôn ng sinh động, hóm hỉnh, tế nhị đ hấp dẫn người đọc, để ri từ đó bộc lộ thái độ, lập trường của mình. Cái tôi tác gỉa xuất hiện trong các đoạn văn như là một phương tiện tăng cường tính chân thực, khách quan ca những điều mất thấy tai nghe.
d). Tiểu phẩm báo. Viết dựa vào các tài liệu báo chí và tài liệu thực tế, tiểu phẩm báo nhm mục đích châm biếm k thù hoặc giáo dục một cách nhẹ nhàng nhưng sâu sắc nhng đối tượng mc những thói hư, tật xấu trong xã hội. Nó dùng hình thc viết ngắn gọn, những biện pháp châm biếm, trào phúng rất đa dạng.
e). Thông tin. Nội dung thông báo chủ yếu được viết thâu tóm trong câu đơn phát triển. Nội dung cần thông báo rt cụ thể, chi tiết, chính xác v ngày giờ, địa điểm. Từ ng màu sắc trang trọng, nghiêm túc.
g). Rao vặt. Ngôn ngữ của rao vặt ngn gọn, rõ ràng, s dĩ ngắn gọn là vì ch cần nêu những chi  tiết quan trọng nht cho người đọc đủ xác định được đúng cái mình đang cn.
h). Qung cáo. Quảng cáo là thể loại nhằm truyền đạt thông tin, đề cao những phẩm chất tốt đẹp của hàng hóa (vật chất và tinh thn) làm ra, tác động vào nhu cầu thị hiếu cùa mọi người để nhiều người mua, tham gia, hương ứng. Ngôn ng trong quảng cáo dùng những nghi thức giao tiếp lễ phép, tôn kính đối với khách hàng và dùng nhiu biện pháp tu từ đ nhn mạnh và hấp dẫn sự chú ý.
Ngôn ngữ của quáng cáo phải đạt được tính chất nổi bật, hấp dẫn, nghĩa là phi đập vào mắt người ta. Sự nổi bật và hấp dẫn ca quảng cáo còn ở chỗ nó thường sử dụng ngôn ngữ xã giao kiểu cách để biểu lộ thái độ lễ phép, cung kính đối với khách hàng. Ví dụ: xin kính báo quý khách, để quý khách làm quà tặng, hân hạnh phục vụ quý khách xa gn... (mời các bạn xem tiếp bài Phon cách chính luận)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét