Khiemnguyen

Thứ Bảy, 9 tháng 3, 2013

Ngôn ngữ báo chí - Phong cách (1)



PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN
A. Khái quát về phong cách chính luận
1). Định nghĩa
Phong cách chính luận là khuôn mẫu thích hợp để xây dựng lớp    văn bản trong đó thể     hiện vai của     người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực chính trị, xã hội. Nói cụ thể hơn, đó là vai của nhà lãnh đạo, nhà hoạt động chính trị, xã hội, đảng viên, đoàn viên, hội viêntất c những ai tham gia các hoạt động động viên, tuyên truyn, giáo dục về mặt chính trị - xã hội.
Phong cách chính luận dựa chủ yếu trên kiểu ngôn ng viết - phi nghệ thuật, nhưng có thể bao gm rộng rãi những cấu trúc của các kiểu viết và miệng - nghệ thuật của lời nói. Yếu tố cá tính đóng vai trò rất quan trọng.
2). Dạng của li nói trong phong cách chính luận
Ngôn ngđược s dụng trong phong cách chính luận tồn tại c hai dạng nói và viết, ở dạng viết có: lời kêu gọi (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến – H Chí Minh), tuyên ngôn (Tuyên ngôn độc lập- H Chí Minh), các báo cáo chính trị, các bài xã luận, bình luận trên báo chí... dạng nói có: diễn thuyết, phát biểu trong mít tinh, phát biểu trong đón tiếp ngoại giao, phát biểu, báo cáo trong các hội nghị (sinh hoạt chính trị), nói chuyện thời sự, chính sách.
3). Kiểu và th loại ca văn bản chính luận
Dựa vào nội dung ý nghĩa sự vật - lôgic, người ta chia văn bn chính luận ra các kiểu, như: văn bản nghị luận chính trị, văn bn nghị luận kinh tế, văn bản nghị luận văn hóa, xã hội, khoa học, nghệ thuật, giáo dục, y tế... Dựa vào những đặc điểm v kết cấu và v tu từ, người ta chia văn bản chính luận ra các thể loại, như: lời kêu gọi, báo cáo chính trị, xã luân, bình luận; báo cáo, phát biểu trong hội nghị (trong ĩighị luận chính trị)...
B. Chức năng của ngôn ng trong phong cách chính luận và đặc trưng chung của phong cách này
1). Chức năng của ngôn ngữ trong phong cách chính luận
Cần xác định rõ chức năng của ngôn ngữ được hiện thực hóa trong phong cách chính luận. Đó là chức năng giao tiếp lí trí, chức năng chứng minh và chức năng tác động. Tác động vào tư tưng, tình cảm, ý chí, đạo đức... của người nghe, người đọc.
Tác động bng những yếu t ngoài ngôn ngữ và bng cả những yếu tố ngôn ngữ: những phương tiện tu từ và những biện pháp tu từ. Ngôn ngữ được sử dụng trong phong cách chính luận là ngôn ngữ tổng hợp vừa của lí trí vừa ca tình cảm, nó thuyết phục người đọc bng những luận điểm, luận cứ vững chc, đng thời cũng sử dụng những yếu tố tạo hình, diễn cảm trong ngôn ngữ để làm tăng thêm sức thuyết phục. Chính vì vậy mà trong một số văn bn chính luận ta thể tìm thấy cái vẻ riêng của phong cách cá nhân từng tác giả. người viết rắn rỏi, hùng hn, người viết trong sáng, chặt chẽ, người viết sâu sác, súc tích, người viết giản dị, thấm thía...
2). Đặc trưng ca phong cách chính luận
Muốn thực hiện được chức năng thông báo - chứng minh tác động trong công việc tuyên truyn, giáo dục, cổ động, phong cách chính luận phải có được những đc trưng chung là: tính bình giá công khai, tính lập luận chặt chẽ và tính truyền cảm mạnh mẽ.
a). Phong cách chính luận tính bình giá công khai, tức biểu thị một cách rõ ràng trực tiếp thái độ cùa tác giả đối với sự kiện.
Tính bình giá công khai là nét khu biệt của phong cách chính luận so với lời nói nghệ thuật: văn bn nghệ thuật cũng bao hàm thái độ bình giá, nhưng là bình giá ngm, gián tiếp, thông qua hệ thống hình tượng.
b). Phong cách chính luận có tính lập luận chặt ch. Bởi vì muốn thuyết phục người đọc thi cn phải giải thích, thuyết minh một cách có lí lẽ, có căn cứ vững chc, nghĩa là phải dựa trên cơ sở những luận điểm, luận cứ khoa học. V điểm này, phong cách chính luận gần gũi với phong cách khoa học.
c). Phong cách chính luận tính truyn cảm mạnh mẻ, tức sự diễn đạt hùng hn, sinh động, có sức hấp dẫn và đạt hiệu quả cao, thuyết phục cả bằng lí trí, c bằng tình cm, đạo đức...
Ba đặc trưng nêu trên đây của phong cách chính luận được biểu hiện rõ rệt trong những đc điểm ngôn ngữ của phong cách này. Và tất nhiên sự biểu hiện này có những mức độ khác nhau trong những kiểu và thể loại văn bn khác nhau của phong cách chính luận.
C. Đặc diểm ngôn ngcủa phong cách chính luận
1. Từ ngữ của phong cách chính luận
Lời nói chính luận sử dụng lớp từ có tính chất thuật ngữ của các ngành khoa học, tùy thuộc kiểu văn bn: nghị luận chính trị hay kinh tế, văn hóatrong lớp từ này, những từ ngữ chính trị đóng một vai trò quan trọng trong sự bộc lộ thái độ bình giá công khai của người nói: người nói qua cách dùng những từ ngữ chính trthể tỏ rõ lp trường, quan điểm và tình cảm cách mạng của mình v từng vấn đcủa đời sống xã hội.
Cũng nhằm tò bày thái độ tình càm của mình một cách mạnh mẽ, người viết chính luận thường chọn lọc và sử dụng những đơn vị từ vng hội thoại giàu màu sc tu từ. Đốì tượng tiếp nhận chính luận đông đo vế số lượng và đa dạng về trình độ. Vì vậy, ngôn ngữ phong cách chính luận phải giản dị, rõ ràng, chính xác, có khả năng din đạt dễ hiểu nhng khái niệm phức tạp. Cần tránh những từ ngữ địa phương thổ ng, tiếng lóng, biệt ngữ và những từ ngữ mới còn xa lạ với nhiu người.
2. Cú pháp của phong cách chính luận
Phong cách chính luận có xu hướng đi tìm nhng cách đặt câu mới m. Có những lối diễn đạt ngày nay được dùng trong nhiều phong cách, nhưng phải nói là đã được dùng đu tiên trong phong cách chính luận và ngày nay vẫn là tiêu biểu cho phong cách chính luận. Hãy so sánh hai cách diễn đạt dưới đây:
A
B
1. Chúng ta có tinh thn khiêm tốn của người cách mạng, chúng ta vẫn quyn nói rng: Đảng ta thật là vĩ đại.
1. Với tất cả tinh thần khiêm tốn ca người cách mạng, chúng ta vn có quyền nói rằng: Đàng ta tht là vĩ đại.
2. Chúng tôi là Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân ch cộng hòa. Chúng tôi trịnh trọng tuyên bố...
2. Chúng tôi Chính phủ lâm thời ca nước Việt Nam dân ch cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố...
3. Không, nước Pháp không do sự bóc lột thuộc địa mà trà nên giàu có.
3. Không, nước Pháp không trở nên giàu có bới sự bóc lột thuộc địa.
4. Nó sẽ được tất cả các dân tộc kính trọng
4. Nó sẽ được sự kính trọng của tất cả các dân tộc.
Cũng nhm tác động rộng rãi, sâu sc đến qung đại quần chúng, lời nới chính luận cũng s dụng cả những cách đặt câu có tính chất hội thoại rất quen thuộc, dễ hiểu.
Cũng do phạm vi của chính luận rất rộng cho nên khi cần thiết, phong cách chính luận phi dùng các kiểu loại câu khác nhau: câu đơn, câu ghép, câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán... Nhưng dù dùng kiểu, loại câu nào, dù viết câu dài hay ngn, vẫn phải bảo đàm một mặt sự trong sáng, khúc chiết và mặt khác sự cân đối, nhịp nhàng, uyển chuyển.
3. Các yếu tố tu từ trong lời nói chính luận
Ngôn ng trong phong cách chính luận đứng ờ hàng thứ hai sau ngôn ngữ nghệ thuật trong việc sử dụng các phương tiện tu từ và biện pháp tu từ thuộc các cấp đ.
Tuy nhiên, nét khác biệt cơ bản giữa hai ngôn ngữ là ở chỗ trong phong cách chính luận việc sử dụng các yếu tố tu từ không nhm mục đích làm cho văn bàn có tính hình tượng như trong ngôn ngữ nghệ thuật, mà chỉ nhm tăng thêm sức mạnh bình giá, phục vụ cho việc bình giá.
Các so sánh, ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ... (thường được dùng trong một ngữ cảnh hẹp thuộc phạm vi một cụm từ, một câu) :
Việc s dụng thành ngữ, tục ngữ cũng làm cho câu văn chính luận gn gũi với tiếng nói qun chúng, đậm đà màu sắc dân tộc, hài hòa, uyển chuyển âm điệu, thêm lượng nghĩa biểu cảm – cm xúc. Việc sử dụng nhiu biện pháp tu từ, cú pháp làm cho câu văn chính luận âm điệu nhịp nhàng, hài hòa, có tác dụng nhấn mạnh ý, nêu bật trung tâm thông tin./.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét