Khiemnguyen

Thứ Năm, 16 tháng 1, 2014

Cán đích 40 ngàn lượt bạn đọc

Sau gần 2 năm online, hôm nay my blog đã cán đích 40 ngàn lượt bạn đọc, cảm ơn sự quan tâm của tất cả các bạn.

Thứ Sáu, 10 tháng 1, 2014

Lịch sử luôn là sự tiếp nối...

Sau một thời gian tìm kiếm, được sự giúp đỡ của anh em bạn bè khắp nơi, hắn đã kiếm về cho kệ sách của mình nhiều cuốn sách rất hay và hơi bị hiếm. So với báo thì sách luôn là nơi ẩn chứa những thông tin đã qua, nhưng với sách nghiên cứu về lịch sử thì những thông tin đó luôn có sự tiếp nối. Bởi ngày hôm nay sẽ là lịch sử của ngày mai. 
Hắn đang có ý định điên rồ sẽ số hóa một số sách và CD Room chúng thành những cuốn lịch sử kiểu như e.history. Những ai quan tâm, có tài liệu ủng hộ xin vui lòng liên lạc với hắn qua blog này. Mong muốn rằng đây sẽ là tài liệu "mở" theo đúng nghĩa của nó. Mọi người có thể chung tay xây dựng và có thể dùng chung trong một phạm vi nào đó.
1. Tân cũ giao duyên: 1968 - 2012:
 

2. Xưa:

3. Nay:
4. Nay nữa:
5. Và sự tiếp nối của lịch sử chắc sẽ chưa dùng lại:


Thứ Ba, 7 tháng 1, 2014

Những khám phá mới về Gia Định Báo





Phạm Long Điền
(Bách khoa giai phẩm)
Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên vừa ban hành nghị định đưa môn Quc văn lên giảng dạy lớp 12. Nghị định này có đề cập tới lịch sử báo chí Việt Nam. Như vậy, tờ Gia Định báo phải được nghiên cứu tường tận ngõ hầu cung cấp thêm tài liệu làm sáng tỏ thời kỳ đầu văn học quốc ngữ.
Cho tới nay, nhiều sách báo đã giới thiệu tờ báo đầu tiên của làng báo nước nhà. Tạp chí Bách Khoa đã đành một s đặc biệt kỷ niệm 100 năm báo chí số ra ngày 15/1/1966. Giáo sư Huỳnh Văn Tòng trong Lịch sử báo chí Việt Nam Trí Đăng xut bản, với các tài liệu thu thập tại Pháp, ông đã đưa ra một s dữ kiện khá chính xác liên hệ đến tờ Gia định báo. Ngoài ra còn một số tác giả khác giới thiệu qua tờ báo này. Tuy nhiên nếu đem so sánh các bài viết về Gia Định báo, ta nhận thấy một số điềm cần phải đính chánh.
Đây là tờ báo đầu tiên viết bẵng chữ quốc ngữ nhưng Thư viện quc gia Sài Gòn chỉ còn lưu lại ấn bản năm 1880 tức 15 năm sau nó ra đời.
Gần đây, trong lúc tìm tài liệu nghiên cu thời kỳ đầu văn học quc ngữ tại miền Nam, chúng tôi phát hiện được hai tài liệu có th soi sáng một số vấn đề liên hệ đến tờ Gia Định báo.
Tập tài liệu thứ nhứt là tập hồ sơ ca ông Trương Vĩnh Ký. Trong tập tài liệu này toàn bản chép tay nghị định và thơ từ qua lại giữa ông Trương Vĩnh Ký và nhà cầm quyền Pháp liên hệ đến tờ Gia Định báo. Tất cả gồm 53 văn kiện đều bằng chữ Pháp, viết tay với mực tím. Giấy đã vàng, rt dòn, đụng tới có th rách nhưng nét chữ còn đọc được.
Tập tài liệu thứ hai là bộ Gia Định báo năm 1870, n bản đặc biệt của Soái phủ Nam kỳ, thuộc loại giấy tt. Do đó tập báo cho đến nay vn còn nguyên vẹn, không rách nát hoặc lun như tờ Courrier de Saigon cùng năm 1870 hiện còn lưu trữ tại Thư viện quc gia Sàigòn. Năm 1870 rất hệ trọng đối với sự khởi sắc của tGia Định báo vì từ ngày 16/9/1869 nhà cầm quyền Pháp giao việc quán xuyến tờ báo cho ông Trương Vĩnh Ký. Trước kia, từ năm 1865 đến 1869, ông Ernest Poneau trông coi. Chúng tôi cũng tìm được 4 số Gia Định báo của thời kỳ 1865 - 1869. Nhờ đó, chúng ta có th so sánh tờ Gia Định báo trong hai thời kỳ 1865 -1869 và 1869 - 1897 từ hình thức tới nội dung.
Dĩ vãng sống lại qua nét chữ của ngòi viết lá tre màu mc tím
Tiu sử ca ông Trương Vĩnh nhiều sách báo đã nói tới. Trong thời gian 1866 -1868, ông làm Giám đốc trường Thông ngôn. Năm 1863, ông đệ đơn xin từ chức. Ngày 3/9/1868, ông Trương Vĩnh Ký viết thơ cho ông Giám đốc Nội trị đ báo trưc ý định ông muốn từ chc Giám đốc trường Thông ngôn đ được an nhàn trong cuộc sng riêng tư. Cuối thơ, ông có hứa lúc nào cũng phục vụ cho nhà nưc Pháp với mục đích gắn lin hai nước Pháp Nam.
Qua ngày 2/11/1868, ông Trương Vĩnh Ký chánh thức gởi đến ông Giám đốc Nội tr đơn xin từ chức. Trên t đơn này cạnh bên có ghi bằng viết chì xanh chữ Pháp còn đọc được: chấp thun”.
Ngày 15/9/1869, ông Trương Vĩnh Ký viết thơ cho ông Giám đc Nội trị biết là ông đồng ý quán xuyến tờ Gia Định báo một khi nhà nước giao phó. Nguyên văn bc thơ như sau:
Kính gởi ông Giám đốc Nội trị. Thưa Ông Giám đốc,
 Tôi hân hạnh tr lời cho Quan lớn và những đ nghị mà Quan ln cho biết đối với quan Thống soái.
Nếu một chánh sách khác với chánh sách mà tôi hằng mong theo đuổi, chánh sách mà tôi tin tưởng tốt, chánh sách ấy đã làm cho tôi xa rời guồng máy hành chánh, Quan ln c tin rằng tôi đã giữ niềm kính trọng thật ln lao đối với những vị cầm ging mi bộ máy hành chánh và lòng tin tưởng thật ln lao đi vi những thành quả thu đạt được.
Một kỷ nguyên mới mở ra cho xứ s, chng những tôi cảm thấy mà sự bình yên đến với dân chúng, lòng tin tưởng của họ càng ngày càng vững chc đối vi một chánh quyn chân thành và liêm khiết. Tt cả những điều đó làm cho tôi có bn phận nhận đ nghị mà Quan ln cho tôi biết, tôi sung sưng thấy trách cứ hẹp hòi trước đây đã làm xa cách các sự việc, giờ đây tan biến trước một cuộc vận động khích lệ.
Thưa ông Giảm đc,
Tôi cầu mong ông Giám đốc quả quyết với quan Thống soái là tôi hoàn toàn đặt dưới quyền của ngài giữa lúc không có cái chi cản trở tôi hân hạnh chu toàn trách vụ mà quan Thng soái muốn cho tôi lạm tròn.
Kính thơ”.
i thơ có chữ ký của ông Trương Vĩnh Ký và hàng chữ: Chợ quán ngày 15/9/1869”.
Qua ngày hôm sau tức 16/9/1869. Thống soái Nam kỳ là G. Ohier ban hành nghị định s 298 ủy thác cho ông Trương Vĩnh Ký làm Chủ bút tờ Gia định báo:
Thng Soái Nam kỳ thuộc Pháp,
Chiểu đ nghị ca Giám đốc Nội trị,
“Định:
K từ ngày hôm nay, việc biên tập tbáo An nam Gia định báo được giao cho ông Pétrus Trương Vĩnh Ký; với tư cách chánh tng tài tờ báo nàyt ông sẽ lãnh một bổng cấp hàng năm 3.000 phật lăng.
T báo tiếp tục ra hàng tuần. Nó chia làm hai phn: phần công v gồm  các văn thư, quyết định ca Quan Thng Soái và của nhà cm quyền nguyên văn bằng tiếng Pháp do Nha Nội trị cung cấp và ông Trương Vĩnh Ký dịch ra chữ An nam; phần tạp vụ gồm các bài có ích cho sự học và vui thích vi các bài sử học, luân lý, thời sự đ có th đọc trong các trường bản x và làm cho dân chúng An nam chú ý.
Trước khi ấn hành, tờ báo chuyn đến Nha Nội trị.
Giám đc Nha Ni tr có nhiệm vụ thi hành nghị định này. Nghị định này sẽ ấn hành và đăng ở mọi nơi cần thiết.
i Gòn, ngày 16 tháng 9 năm 1869.
G. Ohier ký tên nhưng không có đóng du”,
Vi nghị định trên có 3 đim cần giải rõ:
- Từ trước ti nay, nhiều tác gi dịch Direction de L’Intérieur thời kỳ đầu Pháp thuộc là Nha Nội vụ. Trong Gia Định báo, danh từ đương thời là Nha Nội trị.
- Cũng dựa vào Gia Định báo, các nghị định cuối thế kỷ 19 đều ghi Thống soái Nam kỳ định ch không ghi Thống soái Nam kỳ quyết định như th thức lập nghị định ngày hôm nay.
- Với nghị định ngày 16/9/1869, ông Trương Vĩnh Ký được ủy thác làm chánh tng tài tức chủ bút tờ Gia Định báo. Mỗi s báo ấn hành trong năm 1870, phía cuối trang 4 đều có ghi P.Trương Vĩnh Ký, Gia Định báo chánh tng tài. Theo Đại nam quc âm tự vị của Hunh Tịnh Paulus Của, chánh tng tài là một tước quan lớn chủ trương việc gì như làm lịch, làm sách. Dictionnaire Vietnamien Fransais của Génibrel dịch chánh tồng tàiRedacteur en chef. Theo Đào Duy Anh, rédacteur en chef là chủ bút.
Sở dĩ chúng tôi phải nói rõ như trên là vì một số tác giả cho rằng với nghị định ngày 16/9/1869, ông Trương Vĩnh Ký được ủy thác làm Giám đốc và ông Hunh Tịnh Của làm Chủ bút tờ Gia Định báo. Chúng tôi đã đọc kỹ toàn tập  Gia định báo năm 1870 ch thấy nêu ông Trương Vĩnh Ký làm chánh tng tài, ông Đỗ Hữu Phương, ông Trần Bá Lộc và một số thông ngôn, ký lục, giáo tập ký dưi các bài trong phần tạp vụ. Chúng tôi không tìm thấy tên ông Paulus Của[1].
Nghị định ký ngày 16/9/1869 nhưng vì không có các s Gia Định báo 3 tháng cuối năm 1869, cho nên chúng ta không rõ ông Trương Vĩnh ký nhậm chức vào ngày nào. Tuy nhiên dựa vào tập báo 1870, báo ra đều đặn 4 kỳ vào các ngày 1, 8, 16 và 24 mỗi tháng. Vậy ta có th suy luận số báo do ông Trương Vĩnh Ký làm Chủ bút, phát hành ngày 24/9/1869.
Trong tập tài liệu hồ sơ Trương Vĩnh Ký có một thơ nét chữ nguệch ngoạc, giy đã vàng thâm kim nên khó đọc. Chúng tôi ch đọc được câu đầu: Tôi hân hạnh gởi đến Quan Thng soáí một ấn bản theo lịnh của Ngài giao phó cho chúng tôi biên tập tờ Gia Đnh báo. Những dòng sau quá lu m, ngày tháng cũng không được rõ. Có th đây là bức thơ ông Trương Vĩnh Ký gởi kèm theo tờ Gia Định báo số ấn hành khi ông bắt đầu làm Chủ bút.
Gia Định báo, tấm gương sinh hoạt của người dân trong Nam, thời k đầu bị tr
Như nghị định ngày 16/9/1869 đã ghi: Gia Định báo gồm hai phần: phần công vụ dành đ đăng các nghị định, thông tư, lời rao, biên bản các phiên tòa xử ca nhà cầm quyền thực dân, và phần th hai là phần tạp vụ. Chính phần th hai này mới đáng cho chúng ta nghiên cứu và định được giá trị của tờ báo trong tiến trình phát triển chữ quốc ngữ. Phần này tr nên phong phú với tài điều khiển ca ông Trương Vĩnh Ký.
Trong thời kỳ 1865-1869, Gia Định báo đúng là một tờ báo hoàn toàn thuộc loại công báo tc ch có phần công vụ. Nói cách khác nó ấn bn quốc ngữ của tờ Courries de Saigon, t công báo củạ Soái ph Nam kỳ ấnnh t năm 1864 hiện còn lưu trữ tại Thư viện quốc gia Sàigòn.
Đem so sánh ni dung Gia Định báo 1865-1869 với tờ Courries de Saigon, chúng ta thấy không chi khác biệt. Chúng ch khác về chữ viết và kh báo. Ch trương của hai tờ là ph biến các công văn của chánh quyền thuộc địa, một đằng cho Pháp kiều, một đằng cho dân bản xứ. Nhờ đó ta có th suy luận thêm v tờ Gia Định báo là ấn bn quốc ngữ của tờ Courries de Saigon, việc điều hành cả hai tờ đều thuộc Soái phủ Nam kỳ cho nên nhà cm quyền thời ấy chỉ cần cp một giấy phép cho tờ Gia Định báo mà không phải một nghị định. Giấy phép không có tính cách hệ trọng như nghị định cho nên giấy phép của tờ Gia Định báo không đăng vào tờ công báo tiếng Pháp. Trái lại nghị định ủy thác ông Trương Vĩnh Ký làm chú bút có đăng trong Courries de Saigon
Ngoài ra, trong s 7 Courrier đe Saigon ra ngày 5/4/1865 có đăng tin rất hệ trọng báo hiệu sự ra đời của tờ Gia Định báo:
Trong tháng này sẽ ra s thứ nhất một tờ báo in bằng tiếng Annam thông thường. Dưới một hình thức thu hẹp, n bn s gồm các tin tức ở thuộc địa, giá cả nhiều loại hàng và một vài ý niệm hữu ích cho người bn xứ. Tờ báo sẽ ra hàng tháng và sẽ phát không trong các trường học đ học sinh khá trong các làng mạc có th đọc được”.
Đến nặm 1869, tờ Gia Định báo mới được độc lập phần nào khi giao cho ông Trương Vĩnh Ký. Do đó Soái phủ Nam kỳ mới ký nghị định ngoài muc đích đề thanh toán bng cấp cho Ch bút của Gia Định báo mà còn nói lên n ý chánh tr là một người tài gii như ông Trương chắc hẳn được sự sủng ái ca nhà nước bảo hộ.
Với chủ bút Trương Vĩnh Ký, phần tạp vụ gồm tin tức các tnh, các bài sử ký, địa lý, các mu chuyện vui, các câu chuyện đí xưa. Chính phần tạp vụ này làm tăng giá trị tờ báo và đánh dấu sự chuyn mình của một tờ báo được khai sanh từ chủ đích chính trị thâm độc của chế độ thuộc địa.
Nhằm kêu gọi các thầy thông, thầy , giáo tập góp sức làm phong phú tờ báo bằng cách năng gởi bài và tin tức về, trong sỗ 6 Gia Định báo ra ngày 24/2/1870 phần tạp vụ có lời rao sau đây:
Từ nay sp ti ta trông cậy sẽ có nhiều chuyện cho người ta coi: vì nhờ có tờ chạy cho các thy giáo tập quốc ngữ (1) và các thầy thông ngôn các nơi trong cả sáu tnh mỗi tuần hay là nửa tháng thì chạy tờ vhọc lại những chuyện các nơi các tnh đ làm vô Gia Định báo cho thiên hạ hay.
Những chuyện làm hay, nói xuôi, đủ đều có ý chỉ nhằm cách nhằm thức thì ta s đ tên người làm kí (2), còn những bài nào khác hoặc nói không được xuôi lời nói, hay là nói lặp đi lặp lại khó nghe thi sẽ doản (3) lại cho dễ nghe. Lại cũng có khi chiều chuyện quá, nêu đề y theo tờ các thầy về, thì kẻ đọc nhựt trình coi không xiết, mà lại sinh nhàm ln thì ta sẽ gộp lại làm một chuyện dài ni đuôi cho d coi.
Đến khi mỗi tỉnh đều có tờ về làm vậy thì sẽ phân riêng ra từ tnh k chuyện cho rõ, d coi dễ kiếm. Xin các thy chớ quên đề ngày đ chỗ cho hẳn hoi.
Phép làm chuyện phải kĩ, tại chỗ nào? ngày nào? Tháng nào? Nhơn cớ làm sao? Ban đầu làm sao? Khúc gia thế nào? Sau hết ra việc gì? Lợi hay hại? May hay là rủi vân vân...
Như thầy nào có ý đem nhựt trình mà đề tên mình ki lấy thi xin nói trong tờ chạy về cho rõ. Vì chuyện nào có người kí tên vô thì là của người ấy, sau điều gì hay dở, người ta bắt lý hay là sinh đều cãi ly kiện cáo thì phải chịu ly.
Nói rng có chuyện chẳng được xuôi lời nói cho hai, hay lặp đi lặp lại, chẳng phải có ý chê các thầy không biết nói cho hay cho rõ, song vn là bồi có nhiều khi hoặc viết lật đật hoặc chẳng có giờ đ mà coi đ coi lại mà sửa, nên trong cả chuyện có ch có tiếng bất ý khó nghe, cái trước đề ra sau, còn cái sau đem ra trườc hóa ra chng rõ mấy mà thôi(Chép nguyên văn).
Với Gia Định báo là báo đầu tiên viết bằng quốc ngữ, bài báo trên đây là bài dậy làm báo đầu tiên ta nưc. Nó đặt nền tảng cho cách ly tin, viết phóng sự, nói chung là tạo dựng một tờ báo với đy đ sắc thái của nếp sống sinh hoạt của người dân. Phần tạp vụ đã gp cho tờ Gia Định báo bước thêm bước nữa trên tiến trình phát triển chữ quốc ngữ và ci tiến nghề là tờ báo ở nước ta trong giai đoạn đầu Nam kỳ thuộc Pháp./.



[1] Xem Những phát giác mới về Huỳnh Tịnh Paulus Của, cùng tác giả, sắp đăng, trên Bách Khoa