Khiemnguyen

Thứ Tư, 24 tháng 4, 2013

Suy nghĩ và hành động (1)



NỊNH

(Từ Suy nghĩ đến hành động)

Cô con gái cưng Eleonora của Mác hi cha: “Cha ơi, thóỉ xu đáng ghét nhất của con người gì?. Mác trả lời ngay không một chút do dự: “thói nịnh hót”. Không riêng gì Mác, mọi người chân chính từ xưa tới nay đều có ý kiến tương tự như vậy. Vua Pỉe đệ nht của Nga thường nói: “Thà tôi có một kẻ thù trắng trợn còn hơn có một nịnh thần bịp bợm. Nhà dân chù Ô gút Bê-ben thì gọi những kẻ nịnh là: “bọn ch quen vẫy đuỏi mừng trưc chủ...
Tại sao thói nịnh hót bị người ta ghét như thế?
Bin hiện của thói nịnh hót rất phong phú. Loại nịnh ph biến nht, thường gặp nhất là dùng lời nói đ tâng bc người khác một cách quá đáng, có khi hèn hạ nhm mục đích cầu lợi. Trong cảc xã hội cũ, đi tượng đ kẻ nịnh tâng bốc thưng là những người giàu có, những người có quyền thế trong xã hội. Còn trong xã hội ta, đi tượng đ k nịnh tâng bc chủ yếu lả người có chức, có quyền. Anh là thủ trưởng của kẻ nịnh ư? Thế thi anh lập tức trở thành con người “toàn thiện toàn mỹ. Mọi lời nói, cử ch, hành động của anh đều tr thành chuẩn mực. Nếu anh nói dài, lượng thông tin trong bài nói của anh quá nghèo nàn thỉ kẻ nịnh s bảo rằng anh phát biểu sâu sắc, phong phú; rằng những ý kiến anh nêu ra mang tính khoa học và có giá trị chỉ đạo, làm cho mọi người “sáng ra. Nếu anh nói cụt lủn, ấp a, p úng, chẳng ai hiểu anh muốn nói gì, thì k nịnh s bảo rằng anh phát biểu ngn gọn, súc tích và dễ tiếp thu. Nếu anh thô bạo, kẻ nịnh sẽ nói rằng anh thái độ nghiêm khắc cần thiết của người lãnh đạo; anh mềm yếu rụt rè, kẻ nịnh sẽ bảo anh tế nhị, độ lượng. Nếu anh ăn mặc cầu kỳ, xa hoa, kẻ nịnh s bo rằng anh lịch sự; anh ăn mặc cầu thả, lôi thôi lếch thếch, kê nịnh sẽ bảo rằng anh giản dị, tiểt kiệm… Những ưu đim, sở trường ca anh kẻ nịnh sẽ “bc lên theo cp số nhân, những khuyết điểm, nhược điểm của anh, kẻ nịnh sẽ “hóa phép” biến tất cả thành điều hay, lẽ phải.
Một loại nịnh khác là, cùng với việc dùng lời nóỉ, người nịnh còn có những cử chỉ và hành động thích hợp. Thông thường thì k nịnh hay khúm núm, xun xoe trước đi tượng mà hẳn thấy cần thiết phải nịnh. Anh là thủ trưởng của hẳn? Thế thì khi gặp hắn, anh chỉ việc hng h chìa bàn tay tráí của minh ra, kẻ nịnh s dùng c hai bàn tay ca hắn ôm chặt ly bàn tay anh, mắt sáng long lanh sung sướng, đầu hắn hơi cúi xung, lưng hẳn hơi khom lại, hai đầu gối hơi chùng vớì tư thế nửa đứng na quỳ và kèm theo là lời chào tăng bc ngọt ngào. Những cử chỉ và hành động ca kẻ nịnh khi thì biu lộ một cách công khai, trắng trợn; khi thì biểu lộ một cách kín đáo, tinh vi, phải chú ý quan sát, phân tích mới thấy hết được ý nghĩa của nhng cử chỉ và hành đng đó.
Như thể vẫn chưa đủ, còn có một loại nịnh cao hơn. Đó là những k khỏng ch dùng lời nói, cử chỉ và hành động mà còn dùng c vật chất đã ly lòng đối lượng mà hẳn thấy cần phải nịnh. Nếu anh là đối tượng chủ ý ca kẻ nịnh thì thế nào anh cũng nhận được những món quà biếu đặc biệt của hắn: khi thì mấy cân nếp mới hoặc vài cân gạo tám; khi thì cân nhãn lng Hưng Yên hoặc chục xoài Nam Bộmùa nào thức y. Nếu kẻ nịnh dưới quyền anh cũng là kẻ chc có quyền một chút  - là chánh văn phòng, là trưởng phòngy, trưởng ban nọ chẳng hạn - thì hoạt động ca hn còn đa dạng hơn nhiều. Hẳn s móc tiền móc của Nhà nước, ca tập th đ nịnh anh. Hẳn đoán rất đúng những ý muốn và sở thích của anh. Hn biết rt những gì là tiêu chun anh được hưởng và những gì anh muốn có thêm. Hắn sẽ đáp ứng đến mức tí đa những thứ mà anh aơ ước. Anh muốn qt vôi lại cái nhà hay xây thêm cái bếp? Anh muốn đứa con sau khi tốt nghiệp đại học được công tác Hà Nội hay muốn đứa con nhỏ được học trường gần nhá? Anh anh muốn gì cứ nói. Kẻ nịnh sẽ cố gắng đáp ng yêu cầu của anh, mặc dù hẳn biết làm như thế sai nguyên tắc.
Những kẻ nịnh thường là những kẻ hay xúc xiểm và nói xu người khác, Bởi thế ngôn ngữ dân gian mới có từ kẻ xiểm nịnh. Họ đă nịnh anh thì thế nào họ cũng tìm được những đối tượng mà anh không ưa thích để nói xu. Phải dùng nghệ thuật phù điêu, phải dùng sự so sánh như thế thì li nịnh của họ mi cỏ giá trị. Họ khen anh thông minh, lịch sự, độ lượng... thì th nào họ cũng chê người mà anh không thích lả ngu đn, thiếu văn hóa và hẹp hòi.
Nếu cho rằng những kẻ nịnh ch nịnh cấp trên thôi thì chưa đủ. Nhiều khi họ nịnh cả đng cp và cp dưới. Sp đến kỳ xét lương, sắp bầu cấp ủy mới, cơ quan sắp lấy ý kiến của quần chủng về việc đề bạt cán bộ... toàn những việc hệ trọng cả. Những kẻ nnh đánh hơi các khoản ấy tình lắm. Họ thừa hiểu rng muốn vào được cấp y thi phải có sự tín nhiệm của đa số cán bộ, muốn được đề bạt, muốn được nâng lương sớm thì cũng phải cò sự ng hộ của quần chúng. Đưc lòng cp trên không thôi thỉ chưa đ. Thế là họ mở chiến dịch lấy lòng tất cả mọi người, tìm mọi ch tranh thủ sự ủng hộ ca đông đo quần chúng.
Cần phân biệt nịnh với quý mến và kính trọng. Chúng ta kbông phủ nhận sự quý mến kinh trọng thật sự thường thấy trong quan hệ giao tiếp giữa người người. Không phải cứ khen nhau, tôn trọng nhau, tặng nhau, giúp nhau thử này thứ khác đu là những hiện tượng xu nịnh cả. Chúng ta không vơ đũa cả nắm không hồ đồ và thin cận như vậy. Trong cuộc sống. sự quý mến và tôn trọng nhau một ch chân thành sự thương yêu đùm bọc lẫn nhau; quan tâm lẫn nhau, tặng nhau, giúp nhau khỉ cái này, khi cái khác là những chuyện tỊhirờng tinh, những điều cần thiết. Đóthể hiện của sự quý mến và kính trọng tht sự; là những nét rất đẹp trong truyền thống đạo đức của dân tộc ta. Chúng ta chỉ phê phán thói nịnh hót được np dưới chiêu bài quý mến và kính trọng. Bởi vì đó lá sự giả di. Trong thực tế, những kẻ nịnh thường nấp dưới chiêu bài quý mến và kính trọng khi nịnh người khác, cho nên d làm cho nhiều người ngộ nhận. Không phải họ nnh anh tc là họ quý mến hay kính trọng anh đâu. Khi nào anh hết vai trò quan trọng đối với h, hoặc anh tht thế thì họ sẽ hững hờ, lạnh nhạt với anh ngay; thậm chí họ có th quay ngoắt 180 độ đi với anh cho mà xem.
Thói nịnh hót gây ra tác hại không nh, thậm chí nó dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Trước hết, h làm cho chính kẻ nịnh mất hết bản lĩnh, mẩt hết nhân cách, trở thành tha hóa, biến chất, bị mọi người khỉnh bỉ và làm cho người được nịnh không đánh giá đúng minh, sính ra chủ quan, tự mãn, dễ mắc khuyết điềm, sai lầm. Nó un lệch nhận thửc của nguời được nịnh. Nếu người được nịnh đó là những cán bộ lãnh đạo, cán bộ qụản lý thì có th sẽ làm tn hại đến công việc chung như: đánh giả sai lệch đội ngũ cán bộ dưới quyền mình, người tốt không được sử dụng, kẻ xu lộng nh, chinh sách cán bộ không được bảo đảm... Thói nính hót còn là một trong những nguyên nhân gây ra tinh trạng mt đoàn kẽt nội bộ, tạo ra sự chia rẽ, bè phái, làm suy yếu tổ chức.
Nịnh và ưa nịnh là hai mặt ca một vấn đề. Kẻ nịnh hót và kẻ ưa nịnh hót là tiền đ tồn tại của nhau. Có kẻ nịnh bởi vi có người ưa nịnh, có người ưa nịnh bởi chưng có kẻ nịnh thần. Sự tồn tại của cả hai hiện tượng nịnh và ưa nịnh chng t một điều lả do chúng ta tu dưỡng kém, do việc tự phê bình và p bình không được đẩy mạnh trong các tố chc đoàn th, trong các tồ chức kinh tế cũng như trong các tồ chức quần chúng khác. Thường có tình trạng là mọi người có th tự nhận mình có khuyết đim này khuyết điểm khác; nhưng ít ai dảm dũng cảm nhận mình thói nịnh hót hoặc ưa nịnh. Khi phê bình người khác cũng vậy, dường như chúng ta đều cảm thấy có gì k nói khi phê bình đồng chí mình, bn minh là có thói nịnh hót hoặc thích được nịnh hót.
Muốn hạn chế thói nịnh hót, chúng ta phải đẩy mạnh hơn na việc đu tranh tự phê bình và phê bình; phải tạo nên dư luận xã hội rộng rãi lên án thói nịnh hót và thói ưa nịnh. Các tồ chức đoàn thể, các tổ chức kinh tế cũng như các tổ chức quần chúng khác phi có những hình thức kỷ luật thích đáng đi với những kẻ nịnh hót và ưa nịnh./.
  
                                                                                Nguyenbuikhiem@gmail.com



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét