Khiemnguyen

Thứ Ba, 23 tháng 4, 2013

Đối tượng nghiên cứu của Báo chí học (phần 2)

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA BÁO CHÍ HỌC

(Phần 2)

Qua hơn mười năm làm đào tạo người làm báo ở Tờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn) có thể rút ra nhận định như sau:
-         Sinh viên được đào tạo trường, khi mới tốt nghiệp tỏ ra rất lúng túng trong việc thu thập và xử lý thông tin.
-         Sn phẩm báo chí của họ mang tính sáng tác nhiều hơn là dựa vào sự kiện có thật do họ khai thác được.
-         Khi có đủ tư liệu cần thiết họ có thể hoàn thành văn bản tác phẩm báo chí rẩt nhanh.
Từ đây chứng ta có thể thấy được những khiếm khuyết của công tác đào tạo hiện nay. Trừ phần lý thuyết xây dựng văn bản tác phẩm, ngành báo chí học còn để lại quá nhiều lỗ hổng trong tri thức của học viên. Vậy thì việc san lấp các lỗ hổng đó cần được thục hiện ra sao? Đây là công việc cần làm ca công tác đào tạo.
Mực đích của báo chí học là gây ảnh hương, tác động tới công tác thực hành báo chí để làm cho nó phát triển nhanh hơn, chắc chắn hơn và ngày càng sâu sắc hơn. Hiệu quà của sự tác động này là rất khác nhau, tùy thuộc vào chỗ nó được vận dụng vào lĩnh vực nào. Nếu không thì sẽ có nguy cơ là đặt hy vọng phi thực tế vào tầm quan trọng mang tính thực tiễn của báo chí học. Do đó, chúng ta phải tìm hiểu k hơn công việc của báo chí học, phải trả lời được các câu hi sau đây:
- Hệ thống các phương tiện thông tin tạo ra các điều kiện gì cho nghề báo? (các nguyên tắc).
- Những áp lực nào mà thể chế truyền đặt ra cho nghề báo (cơ cu).
-         Những nội dung được sản xuất trong hệ thống báo chí thực tiễn tạo nên kết quả gì và tác động như thế nào? (chức năng).
- Những kỳ vọng gì được đặt ra cho những người làm trong hệ thống báo chí? (vai trò, địa vị).
Cần phải nghiên cứu các nguyên tắc, cơ cấu, chc năng và vai trò của hệ thống các phương tiện thông tin để xác định xem cái gì là biểu hiện đặc trưng của nghề báo, tc là cái gì là yếu tố cần thiết nhất để có thể cung cấp những bức tranh hiện thực của đời sống xà hội theo những điều kiện và nguyên tắc trên đây.
Hiện nay ở nước ta rõ ràng là báo chí học còn thiếu vắng các công trình nghiên cứu v những vấn đề này, cho nên trong công tác đào tạo phóng viên và cả công tác đào tạo trình độ sau đại học còn để một mảng trống về báo chí học.
Chúng ta thử mô hình hoá những điu vừa bàn luận trên đây:
Mô hình này được biếu thị bằng những hình tròn (hay vuông) xung quanh người phóng viên. Người phóng viên giữa với tư cách là người tạo ra những thông tin thời sự. Đế rõ hơn, ta có thể dùng phép ẩn dụ để so sánh hệ thống báo chí với một củ hành tây. Mô hình củ hành tây dn chúng ta đến một cách sắp xếp có h thống - nó là nn tng cho một bảng liệt kê những đóng góp có tính khoa học đối với ngành Báo chí học.
Vòng tròn ngoài cùng những quy tắc hệ thống các phương tiện thông tin chịu ảnh hưởng trực tiếp như điều kiện khung có tính xã hội, nn tảng lịch sử và pháp lý, các biện pháp của chính sách truyền thông và cả các tiêu chuẩn đạo đức và tiêu chuẩn nghề nghiệp đối vớỉ hoạt động báo chí.
Vòng tròn thứ hai thể hiện cơ cấu của nghề báo mà trước hết là những yếu tố tạo nên sức ép đối với các cơ quan báo chí, sc ép này có s tác động khác nhau đối với các bộ phận riêng rẽ. Đó là nhng sức ép v kinh tế, chính trị, tổ chc và kỹ thuật. Sức ép chính trị thường tác động gián tiếp thông qua các mối liên quan về kinh tế và tổ chức.
Vòng tròn thứ ba thể hiện chức năng, nhiệm vụ của nghề báo. Điều này nói v những thành tựu và khả năng tác động của hệ thống báo chí: các phóng viên dựa vào nguổn tư liệu nào, họ bắt đầu với nguồn thông tin nào và lệ thuộc vào chúng mức độ nào? Bài báo dựa theo khuôn mu nào, có hình thức diễn đạt nào và được tác giả vận dụng như thế nào? Theo nguyên tắc nào để phóng viên có thể viết bản tin về các sự kiện? Thực tế được tái tạo trong tác phẩm báo chí mang đặc điểm gì? Các sàn phẩm báo chí mang lại kết quả gì? Một câu hỏi trung tâm trong mối liên hệ với hiệu quả của báo chí là ảnh hưởng của báo chí đối với suy nghĩ, quan điểm và hành vi của công chúng và tác động ngược trở lạỉ đốỉ với sự xuất hin ca bài báo như thế nào?
Vòng tròn trong cùng nói v cá nhân nguời làm báo. Rt cuộc, trong việc tái tạo hiện thực, người làm báo bị bao bọc trong các mối quan hệ với nguyên tc, cơ cấu và trách nhiệm, mỗi thứ ấn định hành vi của họ là một cấp độ nào đó. Hành vi của người làm báo luôn luôn giao động trong khuôn khổ nhất định của những điều kiện truyền thông hiện đại. Khuôn khổ đó dựa trên những điu kiện lịch sử luôn luôn đổi mới. Đẻ tài và chù đề trong công việc của người làm báo là các kiểu vai trò lập thể (stereo) và các khuôn mẫu liên quan, những đặc điểm của chúng và các quan điểm, thái độ, và cuối cùng là việc chuyên môn hoá và xã hội hoá của những người làm báo.
Những yếu tố xác định hành vi của nghề báo có thể tách ra để phân tích một cách có h thống và để chỉ ra cho các cơ quan đào tạo người làm báo thấy được rằng cần trang bị cho học viên những loại kiến thức gì. Công việc này đặt ra cho báo chí học một loạt vấn đề. Trước hết phải xác định được những môn học cơ bản và những môn học bổ trợ mà tính hệ thống đặt ra. Bởi vì cùng với những quy tắc, cơ cấu, vai trò và nhiệm vụ của báo chí là những lĩnh vực khoa học khác được vận dụng trong hoạt động thực hành báo chí. Ví dụ như khi giải quyết những công việc mang tính quy phạm, nhà báo phải sử dụng đến những kiến thức pháp luật, lịch sử và triết học, đối với những vấn đề thuộc cơ cấu là kinh tế học, khoa học truyền thông, xã hội học và cả tin học nữa; đối với phạm trù chc năng là xã hội học trong một phạm vi đặc biệt, khoa học truyền thông và tâm lý học xã hội; đối với vai trò, vị trí là xã hội học và khoa học truyền thông. Chúng ta hiểu bộ môn hỗ trợ như những phần tri thức trung gian, có nghĩa là luôn luôn có sự bổ sung và rơi rụng do những giới hạn về năng lực và thẩm quyển của các nhà nghiên cứu riêng rẽ.
Thực tiễn ngành Báo chí học cũng có giới hạn. Có thể nói tới sự khác biệt giữa hệ thống khoa học và hệ thống ứng dụng. Vấn đề là báo chí học tạo ra sự kích thích cho báo chí thực tiễn. Nhưng thực tiễn báo chí lại ch có thể là một phần của báo chí học trong tư cách là lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu khi về cơ bản nó có thể nm bt (nhận thức) và giới thiệu được. Cho nên ở đây có thể nói đang tổn tại một thực tin ca thực tiễn: thành phn nhạy cảm ca hành vi báo chí trong các cơ quan thông tin đại chúng được giới thiệu qua việc xã hội hoá. Trong khuôn khổ của báo chí học, nó có thể đì tượng của những phân tích khoa học, nhưng rất hạn chế./.


Nguyenbuikhiem@gmail.com

2 nhận xét:

  1. Bài này tự nghiên cứu hay của tác giả nào vậy anh?

    Trả lờiXóa
  2. Bài này tôi nhặt nhạnh được trên Internet, gom về đây làm tài liệu chung cho mọi người thôi. Muốn trích dẫn cũng ok, nhưng phải dẫn nguồn chính thức.

    Trả lờiXóa