Khiemnguyen

Thứ Tư, 19 tháng 3, 2014

Tân văn và Tạp chí



Tân văn (Journal) đối với người ta cũng như là không khí vậy, đưc nó thời sng, không được thời chết. Sự mạnh, sự yếu, sự mất, sự còn trong mộtc đều bi đó mà ra cả. Các nhà triết học bên phương Tây có bảo rằng: Tân văn là Hiện - Thế sử, không phải là li nói vô c vậy.
Nhưng, xét thực ra thi thương vụ, thực dân, ngoại giao thường thường tụ họp ít nhiều nhà nhà đại kinh tế, đại chính trị, đại ngoại giao, đều phải dùng dằng nghi ngờ không dám phát ra trước. Kịp khi nhà Tân văn giỏi nói lên một lời, thi loại thành sô nhau gi làm vật báu, mà các hiện tượng sau này đều theo cái con đường ấy đi không có ra ngoài, như thế thi gọi Tân văn là vlai thế sử cũng không là quá đáng.
Tạp chi (Revue) cũng thế, từ khi sự cải cách tôn gỉáo thành công, cái tư tưng tự do càng ngày càng lên đến cao minh, bàn bạc rõ ràng, thường bóng vang được đến cả học giới. Cho nên ngày nay một cái Tạp c ra đi, thời học thuật được ngay một nơi lĩnh vực mi, ngày mai một cái Tạp chi mi ra đời thời học thuật được ngav một cái kỷ nguyên mi, ngày thêm tháng tới, tiến mãi cao lên, sự đổi dời được chóng, lại không th lấy nhẽ thưng mà bàn được.
Tạp chi với Tân văn nước ta xo xánh với bên Thái Tây thời rất là thơ tr, cho nên biẻn chép không được tinh vi lắm. V trừ một vài cái đặc xut ra còn thời phần nhiều chép những đều vặt vãnh, lại đăng c những truyện lừa gii nhau, vị tình mà chết, nhan nhản đầy trẻn mặt giấy, la liệt cả ra đó thời không biết c sao ra thế? Đến như cái thực  huống vic công, thương, nông, cổ sự cải lương học thuật, kỹ nghệ, thời không có chút đem tâm đến!
Song le, chính là có cớ, là v trí ngưi Âu Mỹ đã mở rộng. Dù người ở xã hội hạ lưu cũng ham xem Tân văn và Tạp c, cái số tiêu hành một ngày một rộng, có lợi ích ra, nh đó mà được nhiu thêm. Các nhà chuyên môn về các khoa cũng vui lòng mà thco đuổi với nghề, có người sm cầm quyền chính nhà nước, chiều về cm bút  chính tòa báo, cho nên tiến bộ lên được nhanh.
Như nước ta thời không thế, người đọc Tân văn và Tạp chí chẳng qua là số ít trong xã hội, số bán ra hay lắm thời được đến vài nghìn gi lên, lợi thu vào nghề đã ít thi người theo vào nghề phi hiếm đi, các người chun khoa mới không th không b ngh ấy mà kiếm nghề khác. Thế cho nên quanh mắt ta thấy, các nhà Tân văn nhỏ thời nhiều, các nhà Tân văn lớn thời it; Tạp chí tinh tiến thời hiếm mà Tạp  chí lt vặt thời đầy ra đường.
Nói tóm lại, Tân văn và Tạp chí tiến bộ cùng vi nhân trí tiến bộ cùng ỷ phục với nhau, có Tân văn, Tp chi thời trí người tiến lên một bực, trí người tiến lẻn một bực thời trình độ Tân văn, Tạp chi cũng phải cao lên một bực mà số tiêu hành cũng thêm lên một bực, như thế cùng dn nhau tới đến vô cùng ấy là có hậu vọng vào tiền đ xã hội là đó./.

MÂN CHÂU
(Nam Phong tạp chí, số 15)


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét